Chất lượng sản phẩm là yếu tố sống còn ảnh hưởng đến sự thành công và sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Để có các sản phẩm đầu ra chất lượng tốt, doanh nghiệp cần phải kiểm soát chất lượng trong quy trình sản xuất nghiêm ngặt.
Mỗi khi một sự cố xảy ra, giải quyết vấn đề luôn là một yếu tố cần lưu tâm và phát triển của mỗi doanh nghiệp nhằm phục hồi và xây dựng lại danh hiệu của bản thân. Hiện nay, nhiều giải pháp đã được thiết lập để hỗ trợ
Qua 27 năm nghiên cứu và phát triển bởi Taiichi Ohno và Eiji Toyoda, hệ thống TPS hay Toyota Product System đã được thành lập và sử dụng rộng rãi bởi các nhà sản xuất trên thế giới hiện nay. Hãy cùng tìm hiểu về hệ thống TPS qua bài
Để doanh nghiệp có thể tối ưu nguồn lực của mình một cách hiệu quả, việc nắm bắt và giữ Takt time ở mức ổn định luôn là một công việc cần thiết. Vậy Takt time là gì? Đâu là những phương pháp tối ưu “tốc độ sản xuất” hiệu
Giám đốc sản xuất (Chief Product Officer - CPO) là người đứng đầu của nhà máy. Họ cũng coi là một đầu tầu, mỗi một quyết định của họ có thể ảnh hưởng rất lớn đến một doanh nghiệp. Vậy bí quyết để trở thành một giám đốc sản xuất
Trong quá trình điều hành và thực hiện sản xuất thường ngày, nhà quản trị luôn phải đưa ra các quyết định khác nhau mà không thể biết một cách chính xác tương lai sẽ xảy ra như thế nào. Doanh nghiệp cần phải chuẩn bị các nguồn lực như
Nhiều chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất cho rằng: “Bill of Materials chính là chìa khóa để mỗi nhà máy quản lý tốt hơn vòng đời của sản phẩm cũng như trong suốt quá trình phát triển sản phẩm mới”. Vậy BOM là gì? Vì sao doanh
Phần mềm quản lý sản xuất là công cụ quản lý trung tâm, đảm bảo sự vận hành có hiệu quả của mỗi nhà máy. Cùng tìm hiểu những lợi ích của phần mềm quản lý sản xuất ở bài viết này. >>>Đọc thêm: Kinh nghiệm quản lý sản xuất
Sản xuất theo dây chuyền là phương thức được triển khai tại nhiều nhà máy. Cùng tìm hiểu về cân bằng chuyền sản xuất - Line Balancing ở bài viết này: Đọc thêm: Để trở thành giám đốc sản xuất giỏi Cân bằng chuyền sản xuất là gì? Cân bằng
(Vnexpress) Giải pháp nhà máy thông minh 3S iFACTORY cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất chiến lược chuyển đổi số toàn diện - tự động hóa quy trình, cách quản lý. Covid-19 ảnh hưởng lớn tới chuỗi cung ứng toàn cầu. Nhiều tập đoàn lớn trên thế giới
Được coi là xu thế tất yếu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, mô hình sản xuất thông minh là quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên các giải pháp quản lý sản xuất tiên tiến, trong đó phần mềm MES đóng vai trò trụ cột.
Công việc lập kế hoạch không hề đơn giản, bởi người lập kế hoạch cần có khả năng kiểm soát nguồn lực rất lớn từ các bộ phận trên toàn nhà máy. Lập kế hoạch sản xuất thông qua phần mềm ERP là xu hướng được nhiều doanh nghiệp lựa
Phần mềm quản lý doanh nghiệp ERP là giải pháp được kỳ vọng sẽ hiện thực hóa các yếu tố hàng đầu của lĩnh vực sản xuất, bao gồm: cam kết chất lượng, đảm bảo các điều khoản giao hàng, giá cả cạnh tranh. Triển khai ERP trong lĩnh vực
Lập kế hoạch nguyên vật liệu tự động là một trong những ưu điểm nổi bật của hệ thống ERP cho doanh nghiệp sản xuất đem lại. Cùng tìm hiểu về chức năng nổi bật trên qua bài viết dưới đây: Quy trình lập kế hoạch về nguyên vật liệu
Trực quan hóa dữ liệu (data visualisation) là phương thức hiệu quả để chuyển đổi dữ liệu kinh doanh sang những thông tin hữu ích, cho phép nhà quản trị ra những quyết định kịp thời, từ đó đem lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp. Đối mô hình
Nhà máy số là môi trường mà doanh nghiệp có sự chủ động trong hoạt động sản xuất nhờ vào các công cụ quản trị thông minh. Trong đó không thể không nhắc đến giải pháp điều hành và thực thi hoạt động sản xuất. Nhà máy số - môi
Hệ thống MES là giải pháp công nghệ tiên tiến được phát triển với mục tiêu đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe trong lĩnh vực sản xuất. Đây được coi là công cụ quan trọng và không thể thiếu trong công cuộc chuyển đổi số nhà máy
Triển khai phần mềm quản lý doanh nghiệp sản xuất là xu thế được nhiều doanh nghiệp ứng dụng, nhằm nâng cao hiệu quả công tác sản xuất kinh doanh trong các khu vực nhà máy. Tại sao doanh nghiệp cần quản lý sản xuất tại khu vực nhà máy?
Hướng dẫn từng bước phương thức áp dụng các phương pháp quản lý sản xuất chuẩn quốc tế
Nguyên nhân và cách khắc phục các vấn đề lãng phí sản xuất “nổi cộm”
Công nghệ để giải quyết 04 bài toán thường gặp: Lập kế hoạch sản xuất, Quản lý chất lượng, Truy xuất nguồn gốc, Kiểm soát hoạt động sản xuất thời gian thực
Giải pháp nhà máy thông minh đang được nhiều doanh nghiệp triển khai hiện nay
Và các kinh nghiệm quản lý sản xuất 4.0 thực tiễn qua Case Study điển hình