Kế toán và kiểm toán khác nhau ở điểm nào?

Do đặc thù đào tạo các môn còn giống nhau trong chương trình đại học, nên nhiều người hiện vẫn đang nhầm lẫn hai khái niệm kế toán và kiểm toán.

Hiện tại, ở trong các học viện đào tạo khối kinh tế, trường đại học thì hai ngành kế toán và kiểm toán thường đi cùng với nhau. Bên cạnh đó, hầu hết các môn học còn được đào tạo giống nhau ở hai ngành này, cho nên rất nhiều người còn nhầm lẫn giữa hai khái niệm kế toán và kiểm toán. Vậy sự khác nhau của 2 ngành này là như thế nào, công việc mỗi ngành là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

kế toán và kiểm toán

>>> Đọc thêm: 6 lợi ích của phần mềm ERP trong quản trị doanh nghiệp

Khái niệm về Kế toán và Kiểm toán

Kế toán là công việc cần phải thu thập, tìm hiểu và ghi chép lại các giao dịch tài chính, các khoản thu chi của doanh nghiệp để rồi phân tích và giải thích chúng.

Kiểm toán là công việc kiểm tra lại sổ sách kế toán xem đã chính xác và đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật hay chưa dựa vào các tài liệu và bằng chứng liên quan, chứng thực lợi nhuận của công ty, xem xét tính khách quan tài chính, phân tích tình hình tài chính…

>>>Đọc thêm: Bài toán triển khai giải pháp ERP cho DN vừa và lớn

Phân biệt công tác kế toán với kiểm toán

Điểm khác nhau lớn nhất giữa hai ngành này chính là thời điểm làm việc. Nếu như kế toán sẽ bắt đầu công việc khi có giao dịch tài chính, thì kiểm toán lại bắt đầu khi công việc kế toán kết thúc. Bởi vậy, sổ sách, tài liệu các giao dịch tài chính sẽ do kế toán viên phụ trách thực hiện và giữ, còn công việc mà kiểm toán viên thực hiện là kiểm tra những sổ sách và tài liệu đó.

Về nhân sự, kế toán viên làm việc và chịu trách nhiệm với người quản lý, lương nhận được do các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức đó. Kiểm toán viên là một chủ thể độc lập, chỉ làm việc trong thời gian nhất định khi được thuê và tiền lương từ công việc kiểm tra, kiểm toán đó. Kiểm toán viên chịu trách nhiệm với chủ sở hữu doanh nghiệp.

Điểm cộng của ngành kế toán là người học kế toán được đào tạo, làm việc từ chi tiết nên sẽ hiểu rõ và nắm được cách làm việc với các cơ quan thuế, cách làm các định khoản, lập tờ khai thuế… và cũng nắm được nhiều kiến thức chuyên sâu nên khi chuyển qua đơn vị làm việc khác dễ dàng làm việc, hòa nhập một cách nhanh chóng.

Ngoài ra, vào những ngày thường khi chưa đến mùa bận, thời gian làm việc của ngành kế toán đều khá rảnh và ổn định nhưng sẽ cực kỳ áp lực vào các thời kỳ tổng kết cuối tháng, hay cuối năm tài chính để chốt sổ.

Còn nghề kiểm toán mặc dù người học phải tìm hiểu, nghiên cứu nhiều hơn, công việc cũng yêu cầu nhiều kỹ năng và kiến thức chuyên sâu cùng một số chứng chỉ quốc tế đi kèm. Nên khi bắt tay vào công việc, kiểm toán viên sẽ có một cái nhìn tổng quát về các hoạt động của doanh nghiệp, có kiến thức đa dạng ngành nghề. Song song với đó, mức lương của nghề kiểm toán cũng hấp dẫn và có nhiều cơ hội lớn hơn so với nghề kế toán.

>>>Đọc thêm: Phần mềm kế toán 3S Accounting từ ITG


    Đăng kí nhận tư vấn và demo sản phẩm

    Bạn đang tìm hiểu về các giải pháp chuyển đổi số và muốn chuyên gia tư vấn trực tiếp tức thì?
    Đừng ngại ngần kết nối với chúng tôi để được hỗ trợ giải pháp nhanh chóng

    Họ tên*

    Email*

    Số điện thoại*

    Tên doanh nghiệp*:

    Ngành/lĩnh vực*:

    Giải pháp quan tâm*:

    Cùng chuyên mục

    Bài viết mới

    Có nên customize khi triển khai ERP không?

    Có nên customize khi triển khai ERP không?

    Khó có một phần mềm ERP nào có thể áp dụng 100% cho doanh nghiệp ngay lần đầu triển khai. Do vậy, yêu cầu phát triển các đặc thù riêng (customize) thường được đặt ra. Tuy nhiên, "Có nên tùy chỉnh hệ thống ERP hay không?". Bài viết này sẽ
    3 Sự cố khi triển khai ERP doanh nghiệp cần tránh

    3 Sự cố khi triển khai ERP doanh nghiệp cần tránh

    Sự cố khi triển khai ERP chỉ những việc xảy ra không nằm trong kế hoạch dự định và có thể ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp. Bài viết này sẽ liệt kê chi tiết những sự cố thường
    Dịch vụ tư vấn triển khai ERP

    Dịch vụ tư vấn triển khai ERP

    Trong thời đại công nghệ 4.0, việc ứng dụng phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) đã trở thành một xu hướng tất yếu đối với các tổ chức muốn nâng cao hiệu quả hoạt động, tối ưu hóa quy trình và tăng cường khả năng cạnh tranh.
    Các phân hệ của ERP: Tổng quan và hướng dẫn lựa chọn

    Các phân hệ của ERP: Tổng quan và hướng dẫn lựa chọn

    Để ứng dụng hiệu quả và tận dụng tối đa lợi ích của ERP, việc hiểu rõ các phân hệ của phần mềm này là điều cần thiết. Bài viết này sẽ chia sẻ chi tiết về các phân hệ của ERP và cách lựa chọn chức năng phù hợp
    Hệ thống ERP tuân thủ chuẩn mực kế toán Việt Nam

    Hệ thống ERP tuân thủ chuẩn mực kế toán Việt Nam

    Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, việc áp dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) để nâng cao hiệu quả quản trị đã trở thành xu hướng của nhiều công ty tại Việt