Sản xuất là gì? Vai trò của số hóa trong sản xuất?

Số hóa sản xuất ra đời đã tạo nên một sự bùng nổ mạnh mẽ và hứa hẹn mang đến một tương lai giúp các doanh nghiệp sản xuất cũng như thúc đẩy ngành kinh tế phát triển một cách vượt bậc. Vậy doanh nghiệp sản xuất là gì? số hóa sản xuất là gì? Hãy cùng chúng tôi tham khảo qua bài viết dưới đây.

Doanh nghiệp sản xuất là gì? Số hóa sản xuất là gì?

Có thể giải thích khái niệm doanh nghiệp sản xuất là gì? thì đây là các doanh nghiệp chuyên tiến hành các hoạt động sản xuất các loại hàng hóa nhằm cung cấp ra thị trường. Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp then chốt trong việc tạo ra các sản phẩm hàng hóa để cung cấp cho người tiêu dùng và đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia khu vực và vùng lãnh thổ. Có thể thấy song hành cùng với các doanh nghiệp thương mại trong vai trò thúc đẩy sự phát triển của hàng hóa thì không thể không nhắc đến các doanh nghiệp sản xuất. Trách nhiệm của doanh nghiệp sản xuất chính là chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc cung cấp hàng hóa trên thị trường tiêu dùng. Đặc biệt là cá loại hàng hóa thiết yếu cho nhu cầu sử dụng hàng ngày của người dân.

sản xuất là gì

Đặc điểm chung của doanh nghiệp sản xuất là gì?

Để hiểu rõ hơn khái niệm doanh nghiệp sản xuất là gì thì có thể liệt kê một số đặc điểm thường thấy của doanh nghiệp này đó là:

  • Quyết định hoạt động của doanh nghiệp: Dựa trên những yêu cầu đòi hỏi của thị trường để đưa ra những quyết định trong việc sản xuất các mặt hàng tiêu dùng ra sao, sản xuất cái gì để cân bằng giữa cung và cầu trên thị trường.
  • Quy trình sản xuất: Dựa trên một chuỗi kết hợp giữa nguyên vật liệu, nhân công và các trang thiết bị để tạo nên sản phẩm. Với mỗi loại hàng hóa khác nhau đều có quy trình sản xuất khác nhau. Các quy trình sản xuất này phụ thuộc chủ yếu vào từng loại mặt hàng với chi phí nguyên vật liệu, nhân công hoàn toàn riêng biệt.
  • Chi phí sản xuất: Là các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất hàng hóa, gồm chi phí nhân công và nguyên vật liệu hàng hóa để điều hành phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa.
  • Giá thành sản phẩm: Toàn bộ chi phí để hoàn thành một số lượng hàng hóa nhất định trong thời gian nhất định.

Số hóa sản xuất chính là một phương tiện vừa giúp tối ưu hóa hoạt động truyền thống của một doanh nghiệp mà nó còn tạo nên sức mạnh to lớn và nhiều những mô hình kinh doanh sáng tạo. Dùng số hóa sản xuất sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thể chuyển đổi và mở rộng mô hình kinh doanh để từ đó chiến thắng đối thủ. Đây chính là một cuộc cách mạng vĩ đại và sầm uất hứa hẹn rằng sẽ giúp cho nền kinh tế ngày càng phát triển và thành công vượt bậc hơn rất nhiều.

Lợi ích vượt trội khi doanh nghiệp tiến hành số hóa sản xuất là gì?

Rất nhiều câu hỏi xoay quanh câu hỏi lợi ích của việc số hóa trong quy trình sản xuất là gì? Để trả lời cho câu hỏi này chúng tôi xin được liệt kê các lợi ích nổi bật khi ứng dụng số hóa nhà máy trong các quy trình sản xuất doanh nghiệp:

Thứ nhất khi ứng dụng số hóa nhà máy sẽ tiết kiệm được nhân công với nguyên một công ngày sản xuất nếu sử dụng máy móc tự động hóa trong quy trình sản xuất thì năng suất lao động có thể tăng gấp 300 – 400% so với sử dụng nhân công và sử dụng mức lao động thông thường.

Tiết kiệm chi phí điện, thời gian. Với máy móc tự động chúng có thể hoạt động theo ý của con người, với quy trình tự động hóa hầu như sẽ không có thời gian chết, thời gian máy chạy không tải lãng phí như trước. Hệ thống tự động có thể vận hành 24/7 và ít xảy ra sự cố.

Tiết kiệm chi phí vật liệu và cải thiện chất lượng và độ chính xác. Các thông số trong quá trình sản xuất dây chuyền, máy móc tự động đều được kiểm soát và gần như ngay lập tức được đưa về trạng thái chuẩn mong muốn nên quá trình sản xuất, lắp ráp luôn đạt chất lượng sản phẩm với độ chính xác cao.

sản xuất là gì

Số hóa nhà máy giúp cải thiện và nâng cao năng suất

Theo báo cáo Phát triển Thế giới 2019 của Ngân hàng Thế giới (The World Bank’s World Development Report 2019) cho thấy bằng chứng rằng các ngành công nghiệp sản xuất và việc làm mới trong lĩnh vực cơ khí, công nghiệp vượt xa hiệu quả kinh tế của người lao động truyền thống nhờ áp dụng tự động hóa trong quy trình sản xuất. Điều đó chứng tỏ máy móc tự động hay số hóa nhà máy đang dần thay thế sự xuất hiện của con người trong hệ thống sản xuất cũng như rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống hiện đại. Để giá tăng năng suất và gia tăng lợi nhuận cách nhanh nhất lá áp dụng tự động hóa vào các công đoạn trong nhà máy của doanh nghiệp. Đây cũng chính là những lời giải đáp cho câu hỏi lợi ích của số hóa sản xuất là gì?

Hi vọng rằng với những thông tin trên đây sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về khái niệm doanh nghiệp sản xuất là gì cũng như lợi ích của việc ứng dụng số hóa sản xuất trong nhà máy. Việc số hóa nhà máy trong thời đại sản xuất công nghiệp 4.0 chắc chắn hứa hẹn sẽ mở ra một kỷ nguyên mới với hàng hoạt các công nghệ sản xuất kết hợp giữa các yếu tố vật lý và kỹ thuật số với những đột phá mới về sản xuất trong tương lai.

>>>Xem thêm: Kế hoạch sản xuất là gì? Cách lập sản xuất hiệu quả


    Đăng kí nhận tư vấn và demo sản phẩm

    Bạn đang tìm hiểu về các giải pháp chuyển đổi số và muốn chuyên gia tư vấn trực tiếp tức thì?
    Đừng ngại ngần kết nối với chúng tôi để được hỗ trợ giải pháp nhanh chóng

    Họ tên*

    Email*

    Số điện thoại*

    Tên doanh nghiệp*:

    Ngành/lĩnh vực*:

    Giải pháp quan tâm*:

    Cùng chuyên mục

    Bài viết mới

    Có nên customize khi triển khai ERP không?

    Có nên customize khi triển khai ERP không?

    Khó có một phần mềm ERP nào có thể áp dụng 100% cho doanh nghiệp ngay lần đầu triển khai. Do vậy, yêu cầu phát triển các đặc thù riêng (customize) thường được đặt ra. Tuy nhiên, "Có nên tùy chỉnh hệ thống ERP hay không?". Bài viết này sẽ
    3 Sự cố khi triển khai ERP doanh nghiệp cần tránh

    3 Sự cố khi triển khai ERP doanh nghiệp cần tránh

    Sự cố khi triển khai ERP chỉ những việc xảy ra không nằm trong kế hoạch dự định và có thể ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp. Bài viết này sẽ liệt kê chi tiết những sự cố thường
    Dịch vụ tư vấn triển khai ERP

    Dịch vụ tư vấn triển khai ERP

    Trong thời đại công nghệ 4.0, việc ứng dụng phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) đã trở thành một xu hướng tất yếu đối với các tổ chức muốn nâng cao hiệu quả hoạt động, tối ưu hóa quy trình và tăng cường khả năng cạnh tranh.
    Các phân hệ của ERP: Tổng quan và hướng dẫn lựa chọn

    Các phân hệ của ERP: Tổng quan và hướng dẫn lựa chọn

    Để ứng dụng hiệu quả và tận dụng tối đa lợi ích của ERP, việc hiểu rõ các phân hệ của phần mềm này là điều cần thiết. Bài viết này sẽ chia sẻ chi tiết về các phân hệ của ERP và cách lựa chọn chức năng phù hợp
    Hệ thống ERP tuân thủ chuẩn mực kế toán Việt Nam

    Hệ thống ERP tuân thủ chuẩn mực kế toán Việt Nam

    Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, việc áp dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) để nâng cao hiệu quả quản trị đã trở thành xu hướng của nhiều công ty tại Việt